Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/97790
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Minh Tâm-
dc.date.accessioned2024-03-18T06:56:19Z-
dc.date.available2024-03-18T06:56:19Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.issn0868-3522-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/97790-
dc.description.abstractBảo vệ hiến pháp là nhu cầu có tính khách quan, là vấn đề luôn có tính thời sự mà các quốc gia đều phải quan tâm. Ở Việt Nam, vấn đề xây dựng và hoàn thiện cơ chế bảo vệ hiến pháp đã được đề ra trong các văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, XI, XII, XIII và Hiến pháp năm 2013 đã có quy định mới về cơ chế bảo vệ hiến pháp. Theo đó, cơ chế bảo vệ biển pháp ở Việt Nam đã từng bước được hình thành, phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, cơ chế bảo vệ hiến pháp ở Việt Nam cũng còn nhiều hạn chế, bất cập, cần có những phân tích toàn diện để nhận diện đầy đủ và đề xuất những giải pháp mạnh mẽ thúc đẩy quá trình xây dựng và hoàn thiện cơ chế bảo vệ hiến pháp. Bài viết phân tích lí luận và thực tiễn về cơ chế bảo vệ hiến pháp Việt Nam; đề xuất, kiến nghị các giải pháp về xây dựng và hoàn thiện cơ chế bảo vệ hiến pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, định hướng đến năm 2045.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Luật học;Số 03 .- Tr.03-13-
dc.subjectBảo vệ hiến phápvi_VN
dc.subjectCơ chế bảo vệ hiến phápvi_VN
dc.subjectHội đồng hiến phápvi_VN
dc.titleHoàn thiện cơ chế bảo vệ hiến pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Luật học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.96 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.129


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.