Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/98257
Nhan đề: Sự can dự của Ấn Độ ở Tiểu vùng sông Mekong trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Trần, Nam Tiến
Từ khoá: Quan hệ quốc tế
Ấn Độ
Tiểu vùng sông Mekong
Địa chiến lược
Chính sách hướng Đông
Thế kỷ XXI
Năm xuất bản: 2024
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội;Số 02 .- Tr.22-29,51
Tóm tắt: Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc (1991), Ấn Độ bắt đầu chú trọng can dự trở lại với khu vực Tiểu vùng sông Mekong thông qua việc triển khai Chính sách hướng Đông. Từ năm 2000, Ấn Độ đã công bố chương trình Hợp tác Mekong - sông Hằng nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Ấn Độ với 5 nước trong tiểu vùng sông Mekong đặt trong khuôn khổ tổng thể của Chính sách hướng Đông. Bước vào thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, trước sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, Ấn Độ quyết định đẩy mạnh sự cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc ở các vùng trọng điểm, trong đó có khu vực Tiểu vùng sông Mekong. Dưới thời cầm quyền của Thủ tướng Narenda Modi. Ấn Độ chuyển sang Chính sách hành động hướng Đông (2014), đẩy mạnh sự can dự và mở rộng lĩnh vực hợp tác với các nước trong Tiểu vùng sông Mekong, từ lĩnh vực kinh tế sang các lĩnh vực an ninh, quân sự. Bài viết tập trung trình bày thực trạng can dự và ảnh hưởng của Ấn Độ ở khu vực Tiểu vùng sông Mekong trong hai thập niên thế kỷ XXI.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/98257
ISSN: 0866-8647
Bộ sưu tập: Thông tin Khoa học Xã hội

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.71 MBAdobe PDF
Your IP: 3.133.148.222


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.