Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/98378
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorTrần, Xuân Thanh-
dc.contributor.authorNguyễn, Mạnh Dũng-
dc.date.accessioned2024-03-28T15:05:38Z-
dc.date.available2024-03-28T15:05:38Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn0866-8647-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/98378-
dc.description.abstractThời kỳ thuộc địa, để triển khai chương trình khai thác tài nguyên tại Đông Dương, chính quyền thuộc địa Pháp đã xây dựng tại đây một hệ thống giao thông hiện đại, trong đó có các cảng biển tại vịnh Bắc Kỳ. Các mỏ than ở khu vực duyên hải như Hòn Gai, Cẩm Phả… trở thành những trung tâm công nghiệp và thương mại sôi động. Các cảng biển như Hải Phòng, Hòn Hai, Cẩm Phả hay Port-Wallut (nay là cảng Vạn Hoa thuộc xã Vạn Yên, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) đều được xây dựng gần các mỏ than ở phía Đông tỉnh Quảng Yên (nay là thị xã Quảng Yên thuộc tỉnh Quảng Ninh). Không thể phủ nhận, thương mại khoáng sản ở Bắc Kỳ đã hưởng lợi nhờ hệ thống giao thương duyên hải quan trọng này. Cũng nhờ các lợi thế trên, duyên hải Bắc Kỳ trở thành cửa ngõ giao thương, đầu mối trung chuyển và vận tải quan trọng phục vụ hoạt động xuất khẩu khoáng sản ở khu vực Viễn Đông. Bài viết tập trung đề cập tới lợi thế và tầm quan trọng của các cảng biển ở vùng duyên hải Bắc kỳ đối với thương mại khoáng sản khu vực thời kỳ thuộc địa (1884-1945).vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Thông tin Khoa học Xã hội;Số 03 .- Tr.45-52-
dc.subjectCảng biểnvi_VN
dc.subjectThuộc địavi_VN
dc.subjectThương mại khoáng sảnvi_VN
dc.subjectDuyên hải Bắc Kỳvi_VN
dc.subjectĐông Dươngvi_VN
dc.subjectViệt Namvi_VN
dc.titleVai trò của hệ thống cảng biển ở vùng duyên hải Bắc Kỳ đối với thương mại khoáng sản thời kỳ thuộc địa (1884-1945)vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Thông tin Khoa học Xã hội

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
4.35 MBAdobe PDF
Your IP: 3.135.202.122


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.