Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/98843
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorBùi, Thị Phương Thùy-
dc.date.accessioned2024-04-08T08:37:56Z-
dc.date.available2024-04-08T08:37:56Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn1011-9833-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/98843-
dc.description.abstractTrong triết học Mác - Lênin, giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại có mối quan hệ biện chứng, có tác động và ảnh hưởng lẫn nhau. Trong đó, sự phát triển của các giai cấp gắn liền với sự phát triển của các dân tộc và sự phát triển của toàn nhân loại; sự tồn tại của nhân loại là tiền đề, điều kiện cho sự tồn tại của giai cấp và dân tộc; lợi ích của giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích dân tộc và lợi ích toàn nhân loại. Những quan điểm có tính nguyên tắc trong triết học Mác - Lênin về việc giải quyết mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại đã trở thành ngọn đèn soi sáng sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức, được Hồ Chí Minh tiếp thu và vận dụng phù hợp với thực tiễn Cách mạng Việt Nam.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Triết học;Số 01 .- Tr.21-31-
dc.subjectGiai cấpvi_VN
dc.subjectDân tộcvi_VN
dc.subjectNhân loạivi_VN
dc.subjectTriết học Mác - Lêninvi_VN
dc.subjectHồ Chí Minhvi_VN
dc.titleQuan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại và sự vận dụng của Hồ Chí Minhvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Triết học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.39 MBAdobe PDF
Your IP: 18.216.164.181


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.