Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/13807
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Thái Sơn-
dc.contributor.authorPhan, Lương Huy-
dc.contributor.authorNguyễn, Đức Lợi-
dc.date.accessioned2019-09-30T08:39:23Z-
dc.date.available2019-09-30T08:39:23Z-
dc.date.issued2018-12-03-
dc.identifier.issnB1408278-
dc.identifier.issnB1408291-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/13807-
dc.description.abstractHiện nay cùng với sự phát triển công nghiệp và sự hiện đại hoá thì nhu cầu năng lượng cũng rất cần thiết cho sự phát triển của đất nước. Vấn đề đặt ra là phát triển nguồn năng lượng sao cho phù hợp mà không ảnh hưởng tới môi trường và cảnh quang thiên nhiên. Trong khi đó, các nguồn năng lượng như than đá, dầu mỏ, khí đốt… ngày càng cạn kiệt, gây ô nhiễm môi trường và là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính. Để giảm những vấn đề trên chúng ta phải tìm nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng sạch để thay thế hiệu quả, giảm nhẹ tác động của năng lượng đến tình hình kinh tế an ninh chính trị quốc gia. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề về năng lượng để phát triển. Việt Nam có các quan điểm về chính sách sử dụng năng lượng hiệu quả nguồn năng lượng tái sinh trong đó có năng lượng gió. Năng lượng gió là nguồn năng lượng tự nhiên dồi dào, phong phú, được ưu tiên đầu tư và phát triển ở Việt Nam. Nhiều dự án công trình đã được khởi công và xây dựng tiêu biểu là điện gió ở Tuy Phong, Bình Thuận tổng công suất lắp đặt là 30MW, cách đồng điện gió ở Bạc Liêu hiện là nhà máy có công suất lớn nhất cả nước 99,2 MW. Trong tất cả các máy phát điện có thể sử dụng được trong hệ thống điện gió thì máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu (PMSG) là máy phát có nhiều ưu điểm, có thể sử dụng trong trường hợp này vì tính ổn định và an toàn của nó trong quá trình hoạt động, đồng thời không cần nguồn điện một chiều để kích từ. Để tối ưu công suất của hệ thống ở các tốc độ gió khác nhau, ta sử dụng một bộ điều khiển có khả năng sản sinh tối đa sản lượng điện của turbine gió ở mọi điều kiện hoạt động, thông qua phương pháp tìm điểm công suất cực đại (MPPT) cùng với thuật toán FLC là giải thuật tương đối cơ bản, đơn giản, dễ áp dụng và được sử dụng khá rộng rãi và phổ biếnvi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC Mục lục i Danh mục hình ảnh iv Danh mục bảng vi Danh mục chữ viết tắt vii CHƯƠNG 1 1 TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ 1 1.1 Cơ chế hình thành gió 1 1.2 Năng lượng gió. 1 1.3 Lịch sử nghiên cứu và phát triển năng lượng gió. 3 1.3.1 Lịch sử khai thác năng lượng gió. 3 1.3.2 Tình hình khai thác năng lượng gió trên thế giới 3 1.4 Tiềm năng điện gió ở Việt Nam 5 1.4.1 Điều kiện địa lý 5 1.4.2 Số liệu gió 6 1.4.3 Sự cần thiết của việc sử dụng năng lượng gió ở Việt Nam 12 1.4.4 Hiện trạng lắp đặt 12 CHƯƠNG 2 14 TÌM HIỂU MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ PMSG 14 2.1 Cấu trúc chung của một hệ thống điện gió 14 2.1.1 Cánh quạt (Blades) 14 2.1.2 Hệ thống điều hướng 15 2.1.3 Bộ truyền động 16 2.1.3.1 Hộp số (Gear box) 17 2.1.3.2 Truyền động trực tiếp 17 2.1.4 Tháp (Tower) 18 2.1.5 Máy phát (Generator) 18 2.1.6 Bộ chuyển đổi 18 2.1.6.1 Bộ chỉnh lưu 19 2.1.6.2 Bộ tăng áp 19 2.1.6.3 Bộ nghịch lưu 20 2.2 Máy phát điện trong turbine gió. 20 2.2.1 Máy phát điện DC 21 2.2.2 Máy phát điện không đồng bộ xoay chiều (IG) 21 2.2.3 Máy phát điện đồng bộ xoay chiều (SG) 22 2.3 Máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu (PMSG) 23 2.3.1 Máy phát điện đồng bộ 23 2.3.2 Máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu 24 CHƯƠNG 3 26 MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA TURBINE GIÓ VỚI MÁY PHÁT ĐIỆN NAM CHÂM VĨNH CỬU 26 3.1 Turbine gió 26 3.2 Máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu (PMSG) 27 3.3 Bộ chuyển đổi: 31 3.3.1 Bộ chỉnh lưu: 31 3.3.2 Bộ tăng áp: 32 CHƯƠNG 4 34 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRONG SIMULINK MATLAB. 34 4.1 Khối turbine gió: 35 4.2 Khối máy phát điện nam châm vĩnh cửu PMSG 36 4.3 Bộ chuyển đổi 37 4.3.1 Bộ chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển: 37 4.3.2 Bộ tăng áp 38 4.3.3 Bộ nghịch lưu 39 4.4 Kết quả mô phỏng 39 CHƯƠNG 5 43 TÌM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI MPPT CHO PMSG 43 5.1 Phương pháp nhiễu loạn và quan sát (P&O: Perturb and Observe) 44 5.1.1 Phương pháp leo đồi và lưu đồ giải thuật. 44 5.1.2 Mô phỏng bộ điều khiển MPPT 45 5.1.3 Kết quả mô phỏng bộ điều khiển MPPT. 46 5.2 Phương pháp sử dụng logic mờ (FLC: Fuzzy Logic Control). 48 5.2.1 Mờ hóa các giá trị đầu vào và đầu ra (Fuzzification) 49 5.2.2 Luật điều khiển mờ (Rules) 51 5.2.3 Mô phỏng bộ điều khiển MPPT 51 5.2.4 Kết quả khi sử dụng bộ điều khiển MPPT. 52 5.3 So sánh giữa phương pháp P&O và phương pháp logic mờ FLC. 53 5.3.1 Ở tốc độ gió cố định 53 5.3.2 Ở tốc độ gió cố định 54 5.3.3 So sánh thời gian đáp ứng khi tốc độ gió thay đổi khi không sử dụng MPTT và sử dụng MPPT 55 CHƯƠNG 6 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 6.1 Kết quả đạt được. 57 6.2 Những mặt còn hạn chế. 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại học Cần Thơvi_VN
dc.subjectKỹ thuật Điệnvi_VN
dc.titleTÌM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI CHO MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ PMSGvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Bách khoa

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
5.38 MBAdobe PDF
Your IP: 3.235.227.36


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.