Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/20501
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Thiết-
dc.contributor.authorHuỳnh, Thị Ngọc Trâm-
dc.date.accessioned2020-01-14T01:34:05Z-
dc.date.available2020-01-14T01:34:05Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issnB1611144-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/20501-
dc.description52trvi_VN
dc.description.abstractThí nghiệm được tiến hành tại khu thực nghiệm khoa Phát triển Nông thôn, trường đại học Cần Thơ. Thí nghiệm nhằm đánh giá ảnh hưởng của dế Thái ở các mức độ khác nhau (0%, 3%, 6%) lên khả năng tăng trọng của gà rừng tai trắng (Galus galus galus) trong điều kiện nuôi nhốt. Thí nghiệm được thiết kế với 3 nghiệm thức là ĐC, D3, D6 tương ứng với bổ sung 0%, 3%, 6% dế trong khẩu phần ăn của gà rừng tai trắng với 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 4 cá thể gà rừng, tổng thí nghiệm sẽ có 36 cá thể gà rừng, gà thí nghiệm ở giai đoạn 5 – 12 tuần tuổi. Các chỉ tiêu theo dõi là: Lượng thức ăn thu nhận (LTĂTN), sinh trưởng tích luỹ, sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối, hệ số chuyển hóa thức ăn, hiệu quả kinh tế. Kết quả thí nghiệm cho thấy ở nghiệm thức ĐC, D3, D6 thì lượng thức ăn ăn vào trung bình của thí nghiệm là 19,82 g/con/ngày; 20,15 g/con/ngày; 19,59 g/con/ngày (P>0,05). Sinh trưởng tích lũy trung bình của thí nghiệm là 233,90g/con; 257,30 g/con; 256,20g/con (P>0,05). Sinh trưởng tuyệt đối trung bình là 2,61 g/con/ngày; 3,65 g/con/ngày; 3,12 g/con/ngày (P>0,05). Sinh trưởng tương đối trung bình của thí nghiệm là 8,62%; 11,39%; 9,89% (P>0,05). Hệ số chuyển hóa thức ăn là 7,59; 5,52; 6,28 (P>0,05). Chi phí thức ăn trên kg tăng trọng của gà thí nghiệm là 54.685 đồng, 38.076 đồng, 41.372 đồng. Các chỉ tiêu sinh trưởng của thí nghiệm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) và từ kết quả trên cho thấy ở D3 tăng trọng tốt hơn so với nghiệm thức ĐC và D6. Hơn thế nữa, ở D3 cũng mang lại hiệu quả kinh tế tốt hơn do chi phí thức ăn thấp hơn so với các nghiệm thức còn lại. Qua nghiên cứu có thể kết luận rằng bổ sung dế ở mức 3% (D3) là tốt nhất so với mức bổ sung dế 6% (D6) và không bổ sung dế (ĐC).vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectPhát triển Nông thônvi_VN
dc.titleẢnh hưởng của các mức độ bổ sung dế Thái ( Acheta domestica) lên khả năng tăng trọng của gà rừng tai trắng ( Gallus gallus gallus) trong điều kiện nuôi nhốt.vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Khoa Phát triển Nông thôn

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
1.89 MBAdobe PDF
Your IP: 52.90.50.252


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.