Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/23522
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorBùi, Văn Đạo-
dc.date.accessioned2020-04-22T09:09:20Z-
dc.date.available2020-04-22T09:09:20Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/23522-
dc.description.abstractMiền núi tỉnh Quảng Nam là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc thiểu số tại chỗ, trong đó chiếm dân số đông nhất là 4 dân tộc: Cơ-tu, Xơ-đăng; Giê-Triêng và Co. Bên cạnh điểm thuận lợi, các dân tộc thiểu số tại chỗ miền núi tỉnh Quảng Nam đang phải đối mặt với những khó khăn, thách thức trong xây dựng cuộc sống mới. Trong bài viết này, tác giả phân tích một số vấn đề nổi cộm trong phát triển kinh tế - xã hội ở cộng đồng các dân tộc thiểu số tại chỗ tỉnh Quảng Nam, bao gồm hạ tầng cơ sở thấp kém, chuyển đổi cơ cấu kinh tế chậm chạp, đời sống khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, tác động tiêu cực của tái định cư thủy điện, quản lý và sử dụng đất, rừng thiếu hợp lý, văn hóa truyền thống bị mai một trong khi văn hóa mới chưa đi vào cuộc sống. Trên cơ sở đó, đề xuất một số kiến nghị, giải pháp như là những gợi ý góp phần xây dựng chính sách cho các dân tộc thiểu số Quảng Nam nói riêng và các dân tộc thiểu số khu vực Tây duyên hải miền Trung nói chung.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Dân tộc học;Số 05 .- Tr.25-36-
dc.subjectDân tộc thiểu sốvi_VN
dc.subjectDân tộc thiểu số tại chỗvi_VN
dc.subjectCơ-tuvi_VN
dc.subjectGiẻ-Triêngvi_VN
dc.subjectXơ-đăngvi_VN
dc.subjectCovi_VN
dc.subjectSinh kếvi_VN
dc.subjectXã hộivi_VN
dc.subjectVăn hóavi_VN
dc.subjectPhát triển bền vữngvi_VN
dc.titleMột số vấn đề nổi cộm trong phát triển kinh tế - xã hội ở cộng đồng các dân tộc thiểu số tại chỗ vùng miền núi tỉnh Quảng Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Dân tộc học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
2 MBAdobe PDF
Your IP: 3.235.145.95


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.