Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/39838
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorĐỗ, Thị Thanh Toàn-
dc.contributor.authorĐặng, Thị Hương-
dc.date.accessioned2020-11-30T02:21:27Z-
dc.date.available2020-11-30T02:21:27Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn2354-080X-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/39838-
dc.description.abstractTại Việt Nam, bệnh tay chân miệng (TCM) đã lưu hành trên toàn bộ 63 tỉnh thành. Tại Hà Nam, bệnh TCM cũng đã xuất hiện tản mát từ nhiều năm nay và thực sự bùng phát mạnh từ khoảng giữa năm 2011. Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm mô tả đặc điểm của các ca bệnh vào Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam trong hai năm 2017- 2018. Kết quả cho thấy bệnh TCM chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, đặc biệt nhóm trẻ dưới 3 tuổi (chiếm 87,2%). Tỷ lệ mắc của nam cao hơn nữ rõ rệt tương ứng 62,72% và 37,28%. Phân bố các ca bệnh TCM được chẩn đoán lâm sàng ở phân độ 1, 2a và 2b khi nhập viện, trong đó chủ yếu là phân độ 1 và 2a (48,6% và 43,7%) và phân độ 2b ít gặp hơn với 7,7%. Các triệu chứng thường gặp trên các ca bệnh TCM bao gồm sốt (90,61%), nổi ban (94,47%), loét miệng (70,17%). Các đặc điểm cận lâm sàng nổi bật là tình trạng tăng bạch cầu và tiểu cầu (56,4%), giảm glucose máu (39,6%) và kết quả CPR dương tính (38,7%).vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Y học;Tập 129, Số 05 .- Tr.30-38-
dc.subjectBệnh viện đa khoa tỉnhvi_VN
dc.subjectĐặc điểm ca bệnhvi_VN
dc.subjectTay chân miệngvi_VN
dc.subjectTỉnh Hà Namvi_VN
dc.titleĐặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ca bệnh tay chân miệng vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam, năm 2017 – 2018vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Nghiên cứu y học (Journal of Medical Research)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
4.15 MBAdobe PDF
Your IP: 18.223.196.211


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.