Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/58746
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Mậu Hùng-
dc.date.accessioned2021-07-21T06:43:48Z-
dc.date.available2021-07-21T06:43:48Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn0868-2739-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/58746-
dc.description.abstractTrong so sánh với các cường quốc công nghiệp khác thời cận đại, nước Đức là một đế quốc trẻ và tham gia vào quá trình tranh giành thuộc địa tương đối muộn. Đến năm 1914, Đế chế Đức thứ hai (1871-1918) là cường quốc thuộc địa lớn thứ ba thế giới sau Anh và Pháp trên phương diện lãnh thổ, nhưng lớn thứ tư thế giới trên phương diện dân số. Trong hệ thống thuộc địa tương đối khiêm tốn này của người Đức, các thuộc địa ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương chỉ chiếm một tỷ lệ tương đối nhỏ về cả diện tích lẫn dân số, nhưng lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với chiến lược bá chủ toàn cầu của Đế chế Đức thứ hai (1871 – 1918). Vấn đề này về cơ bản đã được nghiên cứu ở nước Đức ít nhiều quan tâm, nhưng vẫn còn là một chủ đề tương đối mới mẻ ở Việt Nam. Trên cơ sở sử dụng các phương pháp logic và lịch sử, bài viết phân tích các tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các hoạt động thương mại và thuộc địa của các nhà nước nói tiếng Đức ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương và quá trình giải quyết vấn đề nước Đức thế kỷ XIX.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á;Số 05 .- Tr.71-78-
dc.subjectThuộc địavi_VN
dc.subjectChâu Á – Thái Bình Dươngvi_VN
dc.subjectĐế chế Đức thứ hai (1971 – 1918)vi_VN
dc.subjectThương mạivi_VN
dc.subjectHiệp ước Versaillesvi_VN
dc.titleHoạt động thương mại và thuộc địa của các nhà nước nói tiếng Đức ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương thế kỷ XIXvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Nghiên cứu Đông Nam Á

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
2.35 MBAdobe PDF
Your IP: 3.137.164.241


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.