Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/59039
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorTrần, Văn Tỷ-
dc.contributor.authorTrần, Thị Trúc Ly-
dc.contributor.authorDương, Lưu Đạt-
dc.date.accessioned2021-07-23T07:47:08Z-
dc.date.available2021-07-23T07:47:08Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn1859-4581-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/59039-
dc.description.abstractTrong những năm gần đây, xâm nhập mặn (XNM) ngày càng tiến sâu hơn vào vùng đồng bằng sông Cửu Long và đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm dự báo nồng độ mặn tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang sử dụng mô hình ANN. Trước tiên, hiện trạng XNM được đánh giá; chuỗi số liệu mặn (2009-2018) được sử dụng để thiết lập mô hình ANN, hiệu chỉnh (2009-2015), kiểm định (2016-2018) và dự báo nồng độ mặn theo thời gian (t+1 và t+2). Kết quả nghiên cứu cho thấy, XNM đã ảnh hưởng đến công tác điều tiết nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp với nồng độ mặn và tần suất mặn có sự thay đổi theo không gian. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định tại 3 trạm (Hóc Pó, Lương Nghĩa và Ngan Dừa) cho thấy nồng độ mặn mô phỏng là tương đối phù hợp với giá trị thực đo và càng tốt nếu dự báo với bước thời gian ngắn. Kết quả nghiên cứu cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà quản lý để đưa ra những giải pháp thích hợp thích ứng cho từng vùng trong khu vực nghiên cứu.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;Số 361 .- Tr.81-87-
dc.subjectMạng trí tuệ nhân tạo (ANN)vi_VN
dc.subjectXâm nhập mặn (XNM)vi_VN
dc.subjectSản xuất nông nghiệpvi_VN
dc.subjectHuyện Long Mỹvi_VN
dc.titleSử dụng mô hình ANN (Artificial neural networks) dự báo xâm nhập mặn tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giangvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
3.08 MBAdobe PDF
Your IP: 3.19.31.73


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.