Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/6400
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrần, Thị Thanh Hiền-
dc.contributor.advisorTrần, Minh Phú-
dc.contributor.authorCao, Lê Hoàng Vinh-
dc.date.accessioned2019-01-22T09:07:58Z-
dc.date.available2019-01-22T09:07:58Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.otherLV5785,5786/2018-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/6400-
dc.description10tr.vi_VN
dc.description.abstractMục tiêu của nghiên cứu này là nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc thay đổi độ mặn và nhiệt độ lên năng lượng bài tiết của cá lóc (Channa striata). Cá (5-6g) được bố trí trên các điều kiện nhiệt độ 28, 31, 34 (oC) kết hợp với độ mặn 0, 6, 9 (‰) (trong đó 28/0 là đối chứng). Cá được cho ăn 1 lần/ngày trong 5 ngày đầu, bắt đầu ngày thứ 6 tiến hành thu mẫu nước. Kết quả phân tích cho thấy, hàm lượng NH3-N thải ra đạt giá trị cao nhất sau 12 giờ cho cá ăn và giá trị này sẽ ổn định sau 24 giờ. Hàm lượng NH3- N thải ra cao nhất ở 34/0 (oC/‰) (0,085±0,014 mg/L), thấp nhất là 31/6 (oC/‰) (0,033±0,008 mg/L) và giá trị này sẽ tăng lên khi độ mặn lên 28/9 (oC/‰) (0,072±0,017 mg/L) khác biệt so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05). Giá trị năng lượng (ZE + UE) thải ra trên các NT 34/0; 34/6 và 34/9 (oC/‰) tương ứng là 12,75±2,81; 6,32±1,12; 9,83±2,96 (J/mg/N) (Kg/cá/giờ). Vậy, khi nhiệt độ và độ mặn tăng cao đã gia tăng quá trình bài tiết ammonia của cá lóc.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectNuôi trồng thủy sảnvi_VN
dc.titleẢnh hưởng của độ mặn và nhiệt độ lên năng lượng bài tiết của cá lóc (Channa striata)vi_VN
Appears in Collections:Trường Thủy sản

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
320.3 kBAdobe PDF
Your IP: 35.171.182.239


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.