Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/6527
Title: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số chuyển hóa thức ăn của heo thịt quy mô nông hộ tại huyện Phong Điền, Thành Phố Cần Thơ.
Authors: Trần, Thanh Dũng
Thạch, Thanh Tài
Keywords: Phát triển Nông thôn
Issue Date: 2018
Publisher: Trường ĐHCT
Abstract: Đề tài “Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số chuyển hóa thức ăn của heo thịt quy mô nông hộ tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ” nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi heo nói chung và hệ số chuyển hóa thức ăn nói riêng, từ đó có thể đề xuất ra các giải pháp để giải quyết được những khó khăn và phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi heo. Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện bằng cách chọn phỏng vấn trực tiếp 40 nông hộ chăn nuôi heo thịt trên 2 xã Trường Long, Nhơn Nghĩa vì 2 xã này là nơi có qui mô chăn nuôi heo tương đối lớn so với các xã khác của huyện nên việc thực hiện đề tài trên địa bàn mang tính đại diện cho vùng. Đề tài sử dụng thống kê mô tả về số trung bình, giá trị min, giá trị max, độ lệch chuẩn, số phần trăm… để phân tích các yếu tố như: mật độ; diện tích chuồng trại, nguồn nước, thức ăn, dịch bệnh, tiêm phòng, và thức ăn… đặt biệt tìm ra hệ số trung bình (FCR) của nông hộ, qua mô tả (Descriptive Statistics) cho thấy tất cả 40 nông hộ trên 2 xã được khảo sát hệ số (FCR) trung bình của 3 giai đoạn ( 15 - 30 kg; 30 - 60 kg; 60 - XC) tương ứng ( 1,8; 2,85; 3,1) và tiếp tục sử dụng phân tích hồi quy đa biến để xét xem các biến yếu tố Xi nào làm ảnh hưởng trực tiếp đến biến Yi hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) trong chăn nuôi heo thịt của ngĐề tài “Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số chuyển hóa thức ăn của heo thịt quy mô nông hộ tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ” nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi heo nói chung và hệ số chuyển hóa thức ăn nói riêng, từ đó có thể đề xuất ra các giải pháp để giải quyết được những khó khăn và phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi heo. Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện bằng cách chọn phỏng vấn trực tiếp 40 nông hộ chăn nuôi heo thịt trên 2 xã Trường Long, Nhơn Nghĩa vì 2 xã này là nơi có qui mô chăn nuôi heo tương đối lớn so với các xã khác của huyện nên việc thực hiện đề tài trên địa bàn mang tính đại diện cho vùng. Đề tài sử dụng thống kê mô tả về số trung bình, giá trị min, giá trị max, độ lệch chuẩn, số phần trăm… để phân tích các yếu tố như: mật độ; diện tích chuồng trại, nguồn nước, thức ăn, dịch bệnh, tiêm phòng, và thức ăn… đặt biệt tìm ra hệ số trung bình (FCR) của nông hộ, qua mô tả (Descriptive Statistics) cho thấy tất cả 40 nông hộ trên 2 xã được khảo sát hệ số (FCR) trung bình của 3 giai đoạn ( 15 - 30 kg; 30 - 60 kg; 60 - XC) tương ứng ( 1,8; 2,85; 3,1) và tiếp tục sử dụng phân tích hồi quy đa biến để xét xem các biến yếu tố Xi nào làm ảnh hưởng trực tiếp đến biến Yi hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) trong chăn nuôi heo thịt của người dân hay không trong phân tích số liệu nghiên cứu của đề tài. Kết quả phân tích cho thấy nông hộ có khá nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi heo, trung bình trên 14 năm chăn nuôi; trình độ học vấn ở mức trung bình vì đa phần nông hộ có trình độ cấp 1 và 2; việc nông hộ chăn nuôi được tập huấn và tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi để tiếp thu, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới còn nhiều hạn chế. Tình hình chăn nuôi heo của những nông hộ ở 2 xã còn gặp nhiều khó khăn như chi phí đầu tư cho heo còn cao, đặc biệt là chi phí thức ăn (chiếm trên 60% - 70%) tổng chi phí chăn nuôi, bên cạnh đó thì việc chăn nuôi còn gặp nhiều rủi ro như dịch bệnh, tình hình thị trường heo hơi sụt giảm là khó khăn lớn nhất hiện nay,… và một số yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến hệ số chuyển hóa thức ăn là trình độ học vấn, loại thức ăn cho heo thịt, tiêm phòng cho từng giai đoạn heo thịt, nước uống đã qua xử lý cho heo thịt trước khi cho heo sử dụng. Mô hình sinh kế của 2 xã chủ yếu là mô hình trồng vườn cây ăn trái là thu nhập chính và chăn nuôi heo là thu nhập phụ chỉ chiếm 72,5%. Điều đó tầm quan trọng của chăn nuôi heo trong việc tạo thu nhập cho nông hộ, vì thế mô hình chăn nuôi heo cần được khuyến khích tham gia và quan tâm nhiều hơn trong thời gian tới. Bên cạnh đó nông hộ cần tham gia vào các lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi heo để ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, từ đó giúp việc chăn nuôi ngày càng có hiệu quả trong kỹ thuật và kinh tế nông hộĐề tài “Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số chuyển hóa thức ăn của heo thịt quy mô nông hộ tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ” nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi heo nói chung và hệ số chuyển hóa thức ăn nói riêng, từ đó có thể đề xuất ra các giải pháp để giải quyết được những khó khăn và phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi heo. Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện bằng cách chọn phỏng vấn trực tiếp 40 nông hộ chăn nuôi heo thịt trên 2 xã Trường Long, Nhơn Nghĩa vì 2 xã này là nơi có qui mô chăn nuôi heo tương đối lớn so với các xã khác của huyện nên việc thực hiện đề tài trên địa bàn mang tính đại diện cho vùng. Đề tài sử dụng thống kê mô tả về số trung bình, giá trị min, giá trị max, độ lệch chuẩn, số phần trăm… để phân tích các yếu tố như: mật độ; diện tích chuồng trại, nguồn nước, thức ăn, dịch bệnh, tiêm phòng, và thức ăn… đặt biệt tìm ra hệ số trung bình (FCR) của nông hộ, qua mô tả (Descriptive Statistics) cho thấy tất cả 40 nông hộ trên 2 xã được khảo sát hệ số (FCR) trung bình của 3 giai đoạn ( 15 - 30 kg; 30 - 60 kg; 60 - XC) tương ứng ( 1,8; 2,85; 3,1) và tiếp tục sử dụng phân tích hồi quy đa biến để xét xem các biến yếu tố Xi nào làm ảnh hưởng trực tiếp đến biến Yi hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) trong chăn nuôi heo thịt của người dân hay không trong phân tích số liệu nghiên cứu của đề tài. Kết quả phân tích cho thấy nông hộ có khá nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi heo, trung bình trên 14 năm chăn nuôi; trình độ học vấn ở mức trung bình vì đa phần nông hộ có trình độ cấp 1 và 2; việc nông hộ chăn nuôi được tập huấn và tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi để tiếp thu, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới còn nhiều hạn chế. Tình hình chăn nuôi heo của những nông hộ ở 2 xã còn gặp nhiều khó khăn như chi phí đầu tư cho heo còn cao, đặc biệt là chi phí thức ăn (chiếm trên 60% - 70%) tổng chi phí chăn nuôi, bên cạnh đó thì việc chăn nuôi còn gặp nhiều rủi ro như dịch bệnh, tình hình thị trường heo hơi sụt giảm là khó khăn lớn nhất hiện nay,… và một số yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến hệ số chuyển hóa thức ăn là trình độ học vấn, loại thức ăn cho heo thịt, tiêm phòng cho từng giai đoạn heo thịt, nước uống đã qua xử lý cho heo thịt trước khi cho heo sử dụng. Mô hình sinh kế của 2 xã chủ yếu là mô hình trồng vườn cây ăn trái là thu nhập chính và chăn nuôi heo là thu nhập phụ chỉ chiếm 72,5%. Điều đó tầm quan trọng của chăn nuôi heo trong việc tạo thu nhập cho nông hộ, vì thế mô hình chăn nuôi heo cần được khuyến khích tham gia và quan tâm nhiều hơn trong thời gian tới. Bên cạnh đó nông hộ cần tham gia vào các lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi heo để ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, từ đó giúp việc chăn nuôi ngày càng có hiệu quả trong kỹ thuật và kinh tế nông hộĐề tài “Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số chuyển hóa thức ăn của heo thịt quy mô nông hộ tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ” nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi heo nói chung và hệ số chuyển hóa thức ăn nói riêng, từ đó có thể đề xuất ra các giải pháp để giải quyết được những khó khăn và phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi heo. Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện bằng cách chọn phỏng vấn trực tiếp 40 nông hộ chăn nuôi heo thịt trên 2 xã Trường Long, Nhơn Nghĩa vì 2 xã này là nơi có qui mô chăn nuôi heo tương đối lớn so với các xã khác của huyện nên việc thực hiện đề tài trên địa bàn mang tính đại diện cho vùng. Đề tài sử dụng thống kê mô tả về số trung bình, giá trị min, giá trị max, độ lệch chuẩn, số phần trăm… để phân tích các yếu tố như: mật độ; diện tích chuồng trại, nguồn nước, thức ăn, dịch bệnh, tiêm phòng, và thức ăn… đặt biệt tìm ra hệ số trung bình (FCR) của nông hộ, qua mô tả (Descriptive Statistics) cho thấy tất cả 40 nông hộ trên 2 xã được khảo sát hệ số (FCR) trung bình của 3 giai đoạn ( 15 - 30 kg; 30 - 60 kg; 60 - XC) tương ứng ( 1,8; 2,85; 3,1) và tiếp tục sử dụng phân tích hồi quy đa biến để xét xem các biến yếu tố Xi nào làm ảnh hưởng trực tiếp đến biến Yi hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) trong chăn nuôi heo thịt của người dân hay không trong phân tích số liệu nghiên cứu của đề tài. Kết quả phân tích cho thấy nông hộ có khá nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi heo, trung bình trên 14 năm chăn nuôi; trình độ học vấn ở mức trung bình vì đa phần nông hộ có trình độ cấp 1 và 2; việc nông hộ chăn nuôi được tập huấn và tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi để tiếp thu, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới còn nhiều hạn chế. Tình hình chăn nuôi heo của những nông hộ ở 2 xã còn gặp nhiều khó khăn như chi phí đầu tư cho heo còn cao, đặc biệt là chi phí thức ăn (chiếm trên 60% - 70%) tổng chi phí chăn nuôi, bên cạnh đó thì việc chăn nuôi còn gặp nhiều rủi ro như dịch bệnh, tình hình thị trường heo hơi sụt giảm là khó khăn lớn nhất hiện nay,… và một số yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến hệ số chuyển hóa thức ăn là trình độ học vấn, loại thức ăn cho heo thịt, tiêm phòng cho từng giai đoạn heo thịt, nước uống đã qua xử lý cho heo thịt trước khi cho heo sử dụng. Mô hình sinh kế của 2 xã chủ yếu là mô hình trồng vườn cây ăn trái là thu nhập chính và chăn nuôi heo là thu nhập phụ chỉ chiếm 72,5%. Điều đó tầm quan trọng của chăn nuôi heo trong việc tạo thu nhập cho nông hộ, vì thế mô hình chăn nuôi heo cần được khuyến khích tham gia và quan tâm nhiều hơn trong thời gian tới. Bên cạnh đó nông hộ cần tham gia vào các lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi heo để ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, từ đó giúp việc chăn nuôi ngày càng có hiệu quả trong kỹ thuật và kinh tế nông hộười dân hay không trong phân tích số liệu nghiên cứu của đề tài. Kết quả phân tích cho thấy nông hộ có khá nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi heo, trung bình trên 14 năm chăn nuôi; trình độ học vấn ở mức trung bình vì đa phần nông hộ có trình độ cấp 1 và 2; việc nông hộ chăn nuôi được tập huấn và tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi để tiếp thu, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới còn nhiều hạn chế. Tình hình chăn nuôi heo của những nông hộ ở 2 xã còn gặp nhiều khó khăn như chi phí đầu tư cho heo còn cao, đặc biệt là chi phí thức ăn (chiếm trên 60% - 70%) tổng chi phí chăn nuôi, bên cạnh đó thì việc chăn nuôi còn gặp nhiều rủi ro như dịch bệnh, tình hình thị trường heo hơi sụt giảm là khó khăn lớn nhất hiện nay,… và một số yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến hệ số chuyển hóa thức ăn là trình độ học vấn, loại thức ăn cho heo thịt, tiêm phòng cho từng giai đoạn heo thịt, nước uống đã qua xử lý cho heo thịt trước khi cho heo sử dụng. Mô hình sinh kế của 2 xã chủ yếu là mô hình trồng vườn cây ăn trái là thu nhập chính và chăn nuôi heo là thu nhập phụ chỉ chiếm 72,5%. Điều đó tầm quan trọng của chăn nuôi heo trong việc tạo thu nhập cho nông hộ, vì thế mô hình chăn nuôi heo cần được khuyến khích tham gia và quan tâm nhiều hơn trong thời gian tới. Bên cạnh đó nông hộ cần tham gia vào các lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi heo để ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, từ đó giúp việc chăn nuôi ngày càng có hiệu quả trong kỹ thuật và kinh tế nông hộ
Description: 67tr
URI: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/6527
ISSN: B1500095
Appears in Collections:Khoa Phát triển Nông thôn

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
1.21 MBAdobe PDF
Your IP: 3.140.188.16


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.