Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/721
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorPhạm, Thành Hưng
dc.date.accessioned2018-04-18T03:21:07Z-
dc.date.available2018-04-18T03:21:07Z-
dc.date.issued2017
dc.identifier.issn0866-7349
dc.identifier.urihttp://172.18.63.105/jspui/handle/123456789/721-
dc.description.abstractBài viết này chính là ý kiến của một số độc giả nước ngoài sau khi đọc hai cuốn nhật ký nổi tiếng của hai liệt sĩ từ cuộc chiến tranh chống Mỹ những năm 60-70 của thế kỷ trước: Nhật ký Đặng Thùy Trâm và Mãi mãi tuổi 20 của Nguyễn Văn Thạc. Điều ngạc nhiên thứ nhất đối với độc giả nước ngoài là: người lính Việt Nam ra trận có văn học đồng hành. Điều đó có nghĩa là những người lính Việt Nam đã chuẩn bị tâm thế cho một cuộc kháng chiến trường kỳ, chấp nhận gian lao và cái chết. Điều ngạc nhiên thứ hai: Hành trang văn học đó có một phần rất lớn lại là văn học nước ngoài Văn học Nga Xô-Viết.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesLý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật;Số Chuyên đề .- Tr.99-104
dc.subjectNhật ký chiến tranhvi_VN
dc.subjectViệt Namvi_VN
dc.subjectVăn họcvi_VN
dc.titleĐọc nhật ký chiến tranh Việt Nam thấy dấu ấn của cả một nền Văn họcvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_268.41 kBAdobe PDFView/Open
Your IP: 3.145.60.149


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.