Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/7363
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Hồng Nhung-
dc.date.accessioned2019-03-05T01:17:03Z-
dc.date.available2019-03-05T01:17:03Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0868-2984-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/7363-
dc.description.abstractTrong những năm cuối thập kỷ 1980, đầu thập kỷ 1990, các nước và vùng lãnh thổ thuộc Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng (GMS), bao gồm Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đã gặp phải thách thức lớn – kinh tế tăng trưởng chậm trong bối cảnh sự chia rẽ sau xung đột do lịch sử để lại, nên khả năng thiết lập một khu vực mang tính kết nối với nhau giữa các nước này dường như là không thể. Trước thực trạng đó, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra ý tưởng về chương trình hợp tác kinh tế tiểu vùng nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế xuyên biên giới giữa các nước này. Ý tưởng này đã được các nước liên quan ủng hộ vào năm 1992, nó đã được thông qua với tên gọi Chương trình GMS của ADB. Sau 25 năm hoạt động, Chương trình GMS đã mang lại nhiều tác động tích cực cho các nước thành viên tham gia. Bài viết này tập trung vào việc tổng hợp các thành tựu cơ bản của Chương trình và trên cơ sở đó, chỉ ra vai trò của các nhà tài trợ trong quá trình hoạt động của nó.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới;Số 03 .- Tr.10-20-
dc.subjectADBvi_VN
dc.subjectGMSvi_VN
dc.subject25 năm phát triểnvi_VN
dc.subjectChương trình hợp tác kinh tếvi_VN
dc.titleChương trình GMS của ADB: 25 năm phát triển và vai trò của các nhà tài trợvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Những vấn đề Kinh tế & chính trị thế giới

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_1.9 MBAdobe PDFView/Open
Your IP: 18.191.46.36


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.