Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/8481
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorLê, Anh Tuấn-
dc.contributor.authorNguyễn, Ninh Thụy-
dc.date.accessioned2019-04-10T08:31:21Z-
dc.date.available2019-04-10T08:31:21Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0866-8762-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/8481-
dc.description.abstractXúc tác tầng sôi (FCC) là thành phần sử dụng phổ biến trong công nghệ dầu khí. Thành phần xúc tác chứa cấu trúc zeolte của alumina hay alumina-silica. Sau quá trình công nghệ thì xúc tác thải sẽ chứa các thành phần alumino-silicate hoạt tính. Nghiên cứu sử dụng xúc tác thải (RFCC) kết hợp với đá mi bụi để chế tạo vật liệu không nung geopolymer từ nguồn alumino-silicate. Hỗn hợp geopolymer sử dụng RFCC - cốt liệu với tỷ lệ 1-1, 1-2 và 1-3 theo khối lượng. Cốt liệu có sự phối trộn giữa đá mi bụi và cát với tỷ lệ 20, 40,60 80 và 100%. Môi trường dùng để hoạt hóa geopolymer là điều kiện nhiệt độ và nhiệt ẩm. Kết quả thực nghiệm cho thấy thành phần đá mi bụi càng tăng sẽ làm giảm độ linh động và tăng co ngót khô của hỗn hợp RFCC. Cấp phối đá mi bụi giảm linh động đến 50% và tăng co ngót đến 30%. Môi trường dưỡng hộ nhiệt ẩm làm giảm khả năng co ngót đến 15% và giảm độ hút nước tuy nhiên không tác động nhiều đến cường độ của vật liệu dùng đá mi bụi. Khi tăng hàm lượng RFCC từ 25 lên 50% thì ảnh hưởng giảm 8% độ linh động và 10% co ngót và tăng đến 60% cường độ.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Xây dựng Việt Nam;Số 600 .- Tr.38-43-
dc.subjectRFCCvi_VN
dc.subjectĐá mi bụivi_VN
dc.subjectĐộ linh độngvi_VN
dc.subjectCường độvi_VN
dc.subjectCo ngótvi_VN
dc.subjectGeopolymervi_VN
dc.titleNghiên cứu ảnh hưởng xúc tác thải của quá trình cracking dầu khí đến tính chất của vật liệu không nung sử dụng đá mi bụivi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Xây dựng Việt Nam

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_3.31 MBAdobe PDFView/Open
Your IP: 3.145.52.86


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.