Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/15478
Nhan đề: Biểu tượng “Bốn mùa” trong thơ Đường (Trung Quốc) và thơ Quốc âm (Việt Nam): Tương đồng và dị biệt (một khảo nghiệm tiếp cận văn hóa và tư duy từ ngữ học)¹
Tác giả: Dương, Xuân Quang
Từ khoá: Biểu tượng
Bốn mùa
Thơ Đường
Thơ Nôm
Ngữ nghĩa học
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Khoa học Xã hội và Nhân văn;Tập 5, Số 01 .- Tr.84-93
Tóm tắt: Mối quan hệ tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa, lâu nay đã được đề cập nhưng dường như nội hàm của khái niệm “tiếp xúc” vẫn là một câu hỏi chưa có những biện giải đích đáng. Bởi thế mà, cho tới ngày hôm nay, vẫn có những quan niệm cho rằng văn hóa Việt Nam là sự sao phỏng hoàn toàn văn hóa Trung Hoa, đặc biệt là những giá trị văn hóa thuộc về thượng tầng như tư tưởng, văn học, nghệ thuật, v.v... Thơ Đường có thể coi là đỉnh cao của văn học Trung Quốc với sức lan tỏa và ảnh hưởng mạnh mẽ tới văn học của các nước đồng văn, đặc biệt là Việt Nam. Lựa chọn khảo sát về mặt ngôn ngữ của những biểu tượng mang hình ảnh bốn mùa trong thơ Đường của Trung Quốc và thơ Quốc âm (thơ Nôm) của Việt Nam, bài viết đi vào trung tâm của sự tương đồng, tưởng chừng như là hiển nhiên, để khám phá những dị biệt.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/15478
ISSN: 2354-1172
Bộ sưu tập: Khoa học Xã hội & Nhân văn

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_4.07 MBAdobe PDFXem
Your IP: 3.128.94.171


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.