Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/22713
Nhan đề: "Thơ giao lời kể" - Tư duy phi lí trong tôi là một kẻ khác của Nhật Chiêu
Tác giả: Bùi, Bích Hạnh
Từ khoá: Nhật Chiêu
Thơ giao lời kể
Nhân vị
Liên văn bản
Phi lí
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng;Số 27 .- Tr.14-19
Tóm tắt: Tôi là một kẻ khác của Nhật Chiêu là dòng riêng giữa nguồn chung sáng tạo ở người nghệ sĩ vốn đắm chìm vào thế giới của hư vô, thế giới uyên nguyên của "người ăn gió”. Trở lại địa đàng thi ca, Nhật Chiêu như một "kẻ khác" dám tự xưng danh, tự định đoạt nhân vị. Nếu "Tôi là ai" là phạm trù những nghệ sĩ hiện sinh thường tự vấn thì Nhật Chiêu lại xác quyết “tôi là một kẻ khác”. 36 bài thơ trong "Thơ giao lời kẻ" có thể xem là một cấu trúc được lắp dính từ 36 câu chuyện kể của một tôi phân mảnh, tôi đầy ý thức nhân vị. Sự “sắp đặt” của 36 cấu trúc mảnh vỡ này thực chất là lối viết liên thể loại trong sáng tạo Nhật Chiêu. Chất kết dính giữa diễn ngôn thơ và truyện chính là tư duy phi lí của cái "siêu tôi” mà người thơ gọi là “kẻ khác”. Đọc văn bản đa bội “Thơ giao lời kể" dưới điểm nhìn tư duy phi lí, là cách đọc coi trọng tính chủ thể, coi trọng kẻ khác và đề cao thực hành “thơ như là mĩ học của cái khác”.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/22713
ISSN: 1859-4603
Bộ sưu tập: Khoa học Trường ĐH Sư phạm - Đại học Đà Nẵng

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.37 MBAdobe PDF
Your IP: 3.15.27.232


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.