Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/24153
Nhan đề: Chủ nghĩa đa phương nước nhỏ: Trường hợp hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng
Tác giả: Phạm, Trần Hoàng Phương
Từ khoá: Các thể chế đa phương
Chủ nghĩa đa phương
Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới;Số 05 .- Tr.21-30
Tóm tắt: Thời gian gần đây, sự trỗi dậy của làn sóng chống toàn cầu hóa đã đặt ra dấu hỏi đối với chủ nghĩa đa phương. Thêm vào đó, vai trò giảm sút của các cường quốc trong các thể chế đa phương truyền thống cũng làm dấy lên mối lo ngại về tương lai của các thể chế này. Tất cả đã làm cản trở quá trình hội nhập quốc tế và đa phương hóa quan hệ giữa các quốc gia trên thế giới. Đồng thời, tình hình hiện nay cũng đã tạo ra những “khoảng trống” nhất định trong quản trị toàn cầu đưa đến cơ hội cho các quốc gia vừa và nhỏ lấp đầy những khoảng trống đó. Quả thực, các quốc gia vừa và nhỏ đã và đang thành công trong việc giải quyết các vấn đề khu vực và toàn cầu thông qua việc tạo dựng các thể chế đa phương mới, từ đó khẳng định vai trò thiết yếu của mình trong việc kiến tạo trật tự khu vực, rộng hơn là trật tự thế giới. Thông qua bài viết, tác giả sẽ làm sáng tỏ luận điểm trên bằng việc lý giải sự nổi lên của chủ nghĩa đa phương nước nhỏ trên góc độ lý thuyết và thực tiễn, sau đó nghiên cứu và phân tích cơ chế hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS), làm nền tảng cho việc đưa ra một số nhận định về tính hiệu quả và tác động tích cực của chủ nghĩa đa phương nước nhỏ lên khu vực và toàn cầu.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/24153
ISSN: 0868-2984
Bộ sưu tập: Những vấn đề Kinh tế & chính trị thế giới

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.84 MBAdobe PDF
Your IP: 3.143.0.157


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.