Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/26605
Nhan đề: Bàn về tục cải táng của người Việt
Tác giả: Bùi, Xuân Đính
Từ khoá: Cải táng
Làng xã
Người Việt
Phong tục
Tang ma
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Dân tộc học;Số 02 .- Tr.78-89
Tóm tắt: Bài viết chỉ rõ người Việt từ xưa chỉ chôn một lần, không cải táng. Tục cải táng xuất hiện rất muộn, nhiều khả năng từ giữa thế kỷ XV trở đi, ban đầu gắn với sự thành đạt về mặt học hành của một số dòng họ; từ đây xuất hiện quan niệm về vai trò của phần mộ tổ tiên với cuộc sống của con cháu, của người đang sống, do các thầy địa lý nghỉ ra. Tục cải táng tuy thể hiện được “chữ Hiếu” theo quan niệm truyền thống của người Việt, song gây vất vả cho người còn sống, tốn kém thì giờ và nhân lực, tiền của, gây mất vệ sinh, ô nhiễm môi trường, dễ gây ra “mê tính dị đoan”, lãng phí đất đai, ảnh hưởng đến quy hoạch dân cư, phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện hiện nay, cần vận động giảm, tiến tới xóa bỏ.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/26605
Bộ sưu tập: Dân tộc học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.61 MBAdobe PDF
Your IP: 18.222.148.124


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.