Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/33177
Nhan đề: Văn học di dân Nhật Bản - thích ứng và lai ghép
Tác giả: Nguyễn, Phương Khánh
Từ khoá: Văn học di dân
Nhật Bản
Thích ứng và lai ghép
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Văn nghệ Quân đội;Số 903 .- Tr.110-114
Tóm tắt: Bên cạnh việc các nhà văn di dân cố gắng xích gần với cố quốc, tìm kiếm độc giả trong nước thì văn học Nhật Bản đưong đại còn chứng kiến một xu hướng văn học “giải biên cương" (borderless) với hàng loạt nhà văn - tác phẩm Nhật ăn khách ở thị trường nước ngoài. Đặc biệt họ cũng được xem là những tiếng-nói-khác trong dòng chảy văn học Nhật. Chẳng hạn cái tên sáng chói Murakami Haruki. Murakami Haruki hiện nay được xếp vào hàng nhà văn Nhật Bản đương đại nổi tiếng bậc nhất. Nhưng nhiều người Nhật vẫn xem Murakami là dứa con ngoại lai và những sáng tác đình đám ấy là văn chương tha hương, một món sa-lát trộn các yếu tố Đông - Tây và văn hóa đại chúng. Như vậy, không phải chỉ những nhà văn bên ngoài mới có những sản phẩm mang tính lai ghép. Bản thân nền văn học chính thống của đất nước hoa anh đào cũng xuất hiện nhiều tiếng nói “vượt biên”, giải lãnh thổ hóa. Điều này cho thấy sự vận động tất yếu của văn chương Nhật Bản trong bối cảnh toàn cầu hóa ■
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/33177
ISSN: 2354-1296
Bộ sưu tập: Văn nghệ Quân đội

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.58 MBAdobe PDF
Your IP: 3.21.34.0


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.