Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/42857
Nhan đề: Đạo Minh Sư trong đời sống xã hội Nam Bộ nửa cuối thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20
Tác giả: Nguyễn, Thanh Phong
Từ khoá: Nam Bộ
Đạo Minh Sư
Tiên Thiên đạo
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo;Số 8 .- Tr.99-114
Tóm tắt: Đạo Minh Sư là một tôn giáo được du nhập vào Việt Nam cuối thế kỷ 19, do trưởng lão Đông Sơ thuộc Tiên Thiên đạo từ Triều Nguyên Động (Quảng Đông) truyền vào Nam Bộ, sau đó lan rộng khắp cả nước. Từ nửa cuối thế kỷ 19 đến hết nửa đầu thế kỷ 20, đạo Minh Sư đã xây dựng hơn 100 ngôi chùa (thường gọi là Phật đường) khắp cả nước, thu nhận hàng vạn tin đồ cả người Hoa lẫn người Việt. Đến nay, trải qua hơn 150 năm đầy những biến động lịch sử, đạo Minh Sư còn lại hơn 50 ngôi chùa, phần lớn tập trung ở khu vực từ Huế trở vào Nam. Chùa Minh Sư lưu giữ khá nhiều di sản văn hóa, phong phủ về các mặt kiến trúc, điêu khắc, hình tượng, biển ngạch, câu đối, văn bia, kinh điển, sách cơ bút, thơ ca,... Không chỉ là cơ sở thờ phượng tu hành, chùa Minh Sư còn là địa chỉ hội tụ các chí sĩ yêu nước Việt Nam trong công cuộc phản kháng chế độ toàn trị của thực dân Pháp. Có thể nói, đạo Minh Sư đã có những ảnh hưởng và đóng góp vào quá trình phát triển xã hội Nam Bộ.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/42857
ISSN: 1859-0403
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Tôn giáo

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.88 MBAdobe PDF
Your IP: 18.224.73.125


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.