Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/43648
Nhan đề: Chọn tạo các dòng lúa chịu mặn bằng lai hồi giao với giống lúa chịu mặn pokkali và chọn bằng chỉ thị phân tử
Tác giả: Nguyễn, Thị Mỹ Duyên
Vũ, Anh Pháp
Trần, Thị Cúc Hòa
Từ khoá: Chỉ thị phân tử SSR
Giống lúa Pokkali
Lai hồi giao
Lúa chịu mặn
RM1287
Xâm nhập mặn
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;Số 338 .- Tr.11-16
Tóm tắt: Chọn tạo các giống lúa chịu mặn cho sản xuất lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là rất cần thiết để thích ứng với sự gia tăng nhiễm mặn ở vùng này đo biến đổi khí hậu. Từ yêu cầu này, nghiên cứu đã được thực hiện, sử dụng giống lúa Pokkali có khả năng chống chịu mặn cao làm giống cho gien chịu mặn để chuyển vào hai giống lúa năng suất cao và chất lượng tốt là OM2,11 và OM238 bằng phưong pháp lai hồi giao. Kết quả đã chọn các dòng BC3F3, gồm 16 dòng của tổ hợp lai OM231/Pokkali và 20 dòng của tổ hợp laị OM281/Pokkali để đánh giá khả năng chịu mặn trong môi trường lỏng có chứa muối NaCl ở nồng độ 4%o; đồng thời xác định sự hiện diện của gien chịu mận ở các dòng này bằng phương pháp phân tích chỉ thị phân tử SSR, sử dụng cặp mồi RM1287. Kết quả đã xác định 10 dòng chịu mặn, trong đó 2 dòng D4 và D11 từ tổ hợp lại OM231/Pokkali và 3 dòng D22, D24 và D33 từ tổ họp lai OM238/Pokkali có đặc tính nông học và phẩm chất hạt tốt, đặc biệt có hàm lượng amylose thấp (<20%). Các dòng này sẽ được tiếp tục chọn để phát triển thành giống lúa chịu mặn có khả năng ứng dụng trong sản xuất.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/43648
ISSN: 1859-4581
Bộ sưu tập: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.68 MBAdobe PDF
Your IP: 18.189.14.219


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.