Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/47315
Nhan đề: Lược thuật về thi học cổ Việt Nam
Tác giả: Vương, Tiểu Thuẫn
Hà, Thiên Niên
Từ khoá: Lược thuật
Thi học cổ Việt Nam
Năm xuất bản: 2021
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Văn học;Số 02 .- Tr.46-63
Tóm tắt: Thi học cổ Việt Nam là vọng âm của các trào lưu thi học trên thi đàn Trung Quốc. Thi học cổ Việt Nam chọn dùng ba dạng thể tài là tựa bạt, thư trát và bút kí và từ giữa thế kỉ XV đã bắt đầu bàn luận về vấn đề thể và dụng của thơ. Thuyết “tam yếu” (tình, cảnh, sự) và thuyết “quý chân” của nhà sử học thời Lê mạt là Lê Quý Đôn đã phản ánh sự ảnh hưởng của phái “tính linh” thời Minh-Thanh đối với thi học Việt Nam, cũng như sự lựa chọn về mặt lí luận trong sáng tác của các học giả Việt Nam dưới sự chi phối của trào lưu văn học thông tục (tục văn học) đang phát triển mạnh mẽ nơi đây.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/47315
ISSN: 0494-6928
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Văn học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.35 MBAdobe PDF
Your IP: 18.223.106.232


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.