Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/47459
Nhan đề: Liên hệ tiêu chuẩn “đối xử công bằng và thỏa đáng” với mục tiêu bảo vệ môi trường trong Hiệp định Đối tác toàn diện với tiến bộ xuyên Thái Bình Dương – Một số đề xuất cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn, Thị Lan Hương
Từ khoá: CPTPP
Tiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng
Tiêu chuẩn đối xử tối thiểu
Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
Phát triển bền vững
Bảo vệ môi trường
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam;Số 06 .- Tr.82-94
Tóm tắt: Trong thế kỷ 21, vấn đề phát triển bền vững đang ngày càng nhận được sự quan tâm từ các quốc gia thể hiện trong quá trình đàm phán các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương thế hệ mới. Mặc khác, thực tiễn giải quyết tranh chấp đầu tư giữa nhà đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư cho thấy sự thay đổi chính sách về môi trường của quốc gia có thể dẫn đến khả năng bị cáo buộc vi phạm tiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng (FET). Là quốc gia tiếp nhận đầu tư đang phát triển, Việt Nam đã đàm phán ký kết một số FTA trong đó có sự điều chỉnh đáng kể điều khoản FET cũng như tích hợp thêm vấn đề bảo vệ môi trường vào nội dung hiệp định như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Tự do thương mại Liên minh châu Âu – Việt Nam (EVFTA). Bài viết này phân tích các quy định về tiêu chuẩn FET và mối liên hệ với vấn đề môi trường và phát triển bền vững trong Hiệp định CPTPP mà Việt Nam tham gia, trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất cụ thể từ góc độ thực thi Hiệp định.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/47459
ISSN: 1859-3879
Bộ sưu tập: Khoa học Pháp lý

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.97 MBAdobe PDF
Your IP: 18.218.168.16


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.