Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/56153
Nhan đề: Tìm hiểu đặc điểm kinh sách, giáo lý Phật giáo Hiếu nghĩa Tà Lơn ở Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn, Xuân Hậu
Từ khoá: Giáo lý
Hiếu Nghĩa Tà Lơn
Kinh sách
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo;Số 11 .- Tr.31-41
Tóm tắt: Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn là tôn giáo nội sinh ở Đồng bằng sông Cửu Long, ra đời vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX - giai đoạn tại Nam Bộ có hàng loạt các tôn giáo được hình thành như Bửu Sơn Kỳ Hương, Tử Ẩn Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, v.v... Một trong những đặc trưng của các tôn giáo này là sự kế thừa, hỗn dung những tôn giáo, tín ngưỡng ra đời trước, được thể hiện rõ nhất qua kinh sách và giáo lý. Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn cũng như vậy. Kinh sách, giáo lý, thực hành tôn giáo của tôn giáo này có ảnh hưởng tinh thần Tam giáo ở Việt Nam, đặc biệt là Phật giáo, nhưng được ông Nguyên Ngọc An chuyên hóa thành những bài kinh khuyến tu của bậc "hạ thừa", là thực hành đạo làm người - đó cũng là nội dung cốt lõi của kinh sách, giáo lý Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/56153
ISSN: 1859-0403
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Tôn giáo

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.18 MBAdobe PDF
Your IP: 18.188.142.146


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.