Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/71977
Nhan đề: Mối quan hệ giữa di cư, tôn giáo và bản sắc: Trường hợp người Việt (Kinh) theo Phật giáo ở Lào
Tác giả: Phạm, Thị Mùi
Từ khoá: Phật giáo
Người Việt ở Lào
Chuyển đổi bản sắc
Năm xuất bản: 2021
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á;Số 10 .- Tr.51-58
Tóm tắt: Trên phạm vi toàn cầu, người dân di cư để thỏa mãn các nhu cầu của bản thân và cải thiện điều kiện chăm sóc gia đình. Dù là tự nguyên hay bắt buộc, di cư cũng là một quá trình điều chỉnh hành vi văn hóa của con người nhằm phù hợp tới hoàn cảnh xã hội tại nơi nhập cư. Tôn giáo là một bộ phận quan trọng cấu thành văn hóa, bản sắc của một tộc người, hoặc một cộng đồng. Bài viết thảo luận về sự thích ứng, tiếp nối và thay đổi thực hành Phật giáo tác động đến chuyển đối bản sắc cúa những người nhập cư Việt Nam vào Lào. Hai lập luận quan trọng đã được đưa ra. Lập luận thứ nhất cho rằng thích ứng là một quá trình hai chiều, tức là nó liên quan đến tương tác giữa bản sắc của người nhập cư và văn hóa xã hội nơi đến. Thứ hai, quá trình thích ứng có thể dẫn đến sự đồng hóa bản sắc của người di cư vào văn hóa xã hội nơi đến. Bài viết cho rằng hai lập luận trên đều có thể xảy ra trong trường hợp người Việt theo Phật giáo ở Lào nhưng với mức độ khác nhau và ở từng đối tượng cụ thể.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/71977
ISSN: 0868-2739
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Đông Nam Á

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.11 MBAdobe PDF
Your IP: 3.12.161.77


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.