Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/97157
Nhan đề: Vấn đề pháp nhân của Phật giáo ở Việt Nam trước năm 1954
Tác giả: Nguyễn, Thanh Xuân
Từ khoá: Chính sách tôn giáo
Pháp nhân tôn giáo
Các tổ chức Phật giáo
Việt Nam
Năm xuất bản: 2023
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo;Quyển 25, Số 12 .- Tr.22-40
Tóm tắt: Pháp nhân, gọi đầy đủ là tư cách pháp nhân, là địa vị pháp lý, sự hợp pháp của một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và tôn giáo. Pháp nhân tôn giáo là sự thừa nhận sự hợp pháp của chính quyền đối với tổ chức tôn giáo. Bài viết bàn về vấn đề pháp nhân của Phật giáo liên quan đến phong trào chấn hưng Phật giáo đầu thế kỷ XX với sự xuất hiện nhiều tổ chức Phật giáo ở cả ba miền trong cả nước, nhất là ở Nam Kỳ. Trước năm 1954, có đến trên dưới 20 tổ chức Phật giáo được thành lập ở những thời gian, địa điểm cụ thể. Mỗi một tổ chức Phật giáo khi thành lập dù với cơ chế tổ chức, phạm vi hoạt động khác nhau nhưng đều liên quan đến người sáng lập, lãnh đạo, đến điều lệ (hiến chương),... Và hầu hết các tổ chức Phật giáo ra đời thời kỳ này đều có sự chấp thuận của chính quyền đương thời.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/97157
ISSN: 1859-0403
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Tôn giáo

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
7.09 MBAdobe PDF
Your IP: 18.224.38.43


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.