Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/97571
Nhan đề: Xung đột Công giáo và tôn giáo truyền thống ở Việt Nam thế kỷ 17 - 19 (Qua chính sử và tư liệu của các thừa sai)
Tác giả: Nguyễn, Quang Hưng
Từ khoá: Công giáo
Khổng giáo
Pháp
Việt Nam
Tiền thuộc địa
Năm xuất bản: 2021
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo;Quyển 23, Số 5 .- Tr.18-41
Tóm tắt: Giao lưu văn hóa và tư tưởng giữa Việt Nam và phương Tây đã được khởi đầu từ thế kỷ 16 khi những nhà truyền giáo châu Âu lần đầu tiên đặt chân tới đất nước này - gần ba thế kỷ trước khi Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp. Tuy vậy, ngay từ đầu quá trình này đã không được diễn ra một cách suôn sẻ, mà thăng trầm với không ít lần đụng độ giữa hai luồng văn hóa và tư tưởng này. Tâm điểm là những căng thẳng trong mối quan hệ giữa Khổng giáo với Công giáo. Bất chấp phản ứng của chính quyền bản xứ, cùng với thời gian, sự bám rễ của Công giáo vào xã hội Việt Nam ngày càng cho thấy nghịch lý của quá trình truyền bá Công giáo cũng như việc tiếp xúc văn hóa và tư tưởng Đông-Tây ở đất nước này. Bài viết này viện dẫn các nguồn tư liệu chính sử của chính quyền bản xứ đối với Công giáo, các nguồn sử liệu của thừa sai để tìm hiểu cách ứng xử của chính quyền quân chủ dựa trên các chuẩn mực đạo đức-chính trị Khổng giáo đối với sự du nhập và gia tăng ảnh hưởng của Công giáo ở Việt Nam thời kỳ tiền thuộc địa trong bối cảnh nước Pháp với chính sách “ngoại giao pháo hạm”, tiếp đến xâm lược Việt Nam năm 1858.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/97571
ISSN: 1859-0403
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Tôn giáo

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.59 MBAdobe PDF
Your IP: 3.142.35.75


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.