Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/99081
Nhan đề: Đánh giá chất lượng nước mặt vùng Tứ Giác Long Xuyên theo chỉ số WQI và mô hình MIKE11
Tác giả: Huỳnh, Phú
Nguyên, Lý Ngọc Thảo
Huỳnh, Thị Ngọc Hân
Trần, Thị Minh Hà
Từ khoá: Tứ giác Long Xuyên
Đồng bằng sông Cửu Long
Nguồn nước mặt
MIKE 11
Chỉ số WQI
Năm xuất bản: 2022
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Khí tượng Thủy văn;Số 742 .- Tr.39-54
Tóm tắt: Nghiên cứu này sử dụng mô hình MIKE 11 kết hợp với chỉ số WQI để đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt vùng Tứ Giác Long Xuyên. Kết quả cho thấy diễn biến chất lượng nước tốt nhất tại vị trí đầu kênh Xáng Vịnh Tre tiếp giáp với sông Hậu-NĐ5(N)-CP và vị trí cuối rạch Ông Chưởng giáp sông Hậu-NĐ20(N)-CM (đồng mức sử dụng cho mục đích tưới tiêu cả 3 năm liên tiếp), xấu nhất tại điểm giữa kênh Mặc Cần dưng tiếp giáp kênh Xáng Cây Dương-NĐ9(N)-CT, vị trí cuối kênh Tám Ngàn, tiếp giáp Kiên Giang-NĐ12(N)-TT và kênh Xáng Cà Mau giáp kênh Đồng Xút-NĐ24(N)-CM. Mô phỏng chất lượng nước theo kịch bản 1, nồng độ các chất cao; TSS: 56,78 mg/l, BOD₅: 5,73 mg/l, COD: 5,73 mg/l, Tổng N: 1,97 mg/l, Tổng P: 0,332 mg/l trong mùa kiệt. Với kịch bản 2, khi dân số tăng, kinh tế phát triển thì nồng độ TSS: 33,68 mg/l, tăng khoảng 15,3% so với hiện trạng. Nếu theo kịch bản 3 thì khi xây dựng công trình cống ngăn mặn đã tác động tới chế độ dòng chảy và làm cho nồng độ BOD tăng cao hơn so với hiện trạng khoảng 9,996 mg/l, diễn biến nồng độ BOD phía thượng lưu do không bị tác động bởi chế độ thủy triều nên biên độ giao động không lớn và nồng độ tăng dần theo thời gian đóng cống.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/99081
ISSN: 2525-2208
Bộ sưu tập: Khí tượng Thủy văn

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
8.65 MBAdobe PDF
Your IP: 3.142.133.32


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.