Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/99082
Nhan đề: Khảo sát thí nghiệm bơm ép khí nước luân phiên trong mẫu cát kết Miocen mỏ Rồng Đen, bể Cửu Long
Tác giả: Nguyễn, Gia Thông
Phạm, Hữu Tài
Cù, Minh Hoàng
Tô, Viết Nam
Lê, Quốc Nam
Trần, Thị Mai Hương
Nguyễn, Xuân Huy
Từ khoá: Bơm ép - khí nước luân phiên
Hệ số thu hồi dầu
Áp suất trộn lẫn tối thiểu
Khí CO₂
Bể Cửu Long
Năm xuất bản: 2022
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Khí tượng Thủy văn;Số 742 .- Tr.55-64
Tóm tắt: Thông thường lượng dầu sót lại trong mỏ sau giai đoạn bơm ép nước là rất lớn, nhất là hoạt động khai thác ở mỏ Rồng Đen, bể Cửu Long. Một phần đáng kể lượng dầu sót này có thể được thu hồi, đạt hiệu quả kinh tế bằng cách sử dụng bơm ép khí CO₂ và nước luân phiên (WAG). Sử dụng bơm ép WAG trong phòng thí nghiệm cho thấy áp suất trộn lẫn tối thiểu của khí CO₂ ở khoảng 2950 psi. Thí nghiệm bơm ép mẫu lõi bằng phương pháp WAG cho kết quả rất đáng chú ý, hệ số thu hồi của thí nghiệm WAG trước khi bơm ép nước thứ cấp là 88,6%. Lượng thu hồi của bơm ép nước thứ cấp đạt 68,6%, bơm ép WAG sau bơm cp nước, thu hồi thêm 17,9%. Kết quả cho thấy hệ số thu hồi dầu của WAG trước khi bơm ép nước lớn hơn tổng hệ số thu hồi của bơm ép nước và bơm ép WAG sau khi bơm ép nước là 2,1 %, cho thấy việc áp dụng WAG trước khi bơm ép nước đạt hiệu quả hơn sau khi bơm ép nước thứ cấp và WAG tam cấp.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/99082
ISSN: 2525-2208
Bộ sưu tập: Khí tượng Thủy văn

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.19 MBAdobe PDF
Your IP: 18.191.57.93


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.