Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/5499
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Gia Thơ-
dc.date.accessioned2018-12-17T03:18:13Z-
dc.date.available2018-12-17T03:18:13Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0866-7632-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/5499-
dc.description.abstractQuan điểm công bằng phân phối dưới chủ nghĩa xã hội được C.Mác thể hiện thông qua phê phán “cương lĩnh của Đảng công nhân Đức”. Theo C.Mác, ở giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa - tức chủ nghĩa xã hội vẫn chưa thể có công bằng thật sự, vì vẫn còn tàn dư của “pháp quyền tư sản” và nguyên tắc phân phối phải là dựa theo lao động. Ở Việt Nam hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã kế thừa nguyên tắc phân phối của C.Mác, đồng thời vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam. Vì vậy, nguyên tắc phân phối ở Việt Nam hiện nay chủ yếu dựa vào kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời dựa vào sự đóng góp vốn và các nguồn lực khác cho sản xuất kinh doanh, và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, thông qua phúc lợi xã hội. Nguyên tắc phân phối đó là hợp lý và đầy tính nhân văn. Tuy nhiên, trong quá trình hiện thực hóa nó thì kết quả còn chưa được như mong muốn. Phân hóa giàu nghèo vẫn diễn ra sâu sắc, khoảng cách về thu nhập và điều kiện sống giữa nông thôn và thành thị, giữa miền xuôi và miền núi vùng sâu, vùng xa còn lớn.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Triết học;Số 3 .- Tr.50-57-
dc.subjectCông bằng phân phốivi_VN
dc.subjectC.Mácvi_VN
dc.subjectKinh tế thị trườngvi_VN
dc.subjectĐịnh hướng xã hội chủ nghĩavi_VN
dc.titleTừ quan niệm của C.Mác về công bằng phân phối đến nguyên tắc phấn phối trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nayvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Triết học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_497.68 kBAdobe PDFView/Open
Your IP: 18.118.29.219


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.