Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/62137
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorVũ Dũng-
dc.date.accessioned2021-08-20T00:44:02Z-
dc.date.available2021-08-20T00:44:02Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn1859-0098-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/62137-
dc.description.abstractKết quả nghiên cứu cho thấy, đại đa số những người được hỏi đánh giá tốt về dân tộc khác. Chỉ số này thể hiện quan hệ giữa các dân tộc là tích cực. Kết quả phỏng vấn sâu cho thấy, sự hiểu biết, đảnh giá tích cực của 4 dân tộc về nhau là kết quả của tình làng nghĩa xóm, của sự tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc. Các dân tộc tự đánh giá về mình cao hơn và tốt hơn các dân tộc khác đánh giá về họ. Đây là mặt đặc thù của tri giác xã hội. Các dân tộc được khảo sát đánh giá về hiểu biết phong tục tập quán, tính cách dân tộc, kinh nghiệm sản xuất, làm ăn của nhau ở mức độ tốt. Có gần một nửa số người được hỏi đánh giá ở mức tốt khi hiểu biết ba khía cạnh này của các dân tộc khác.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTập chí Tâm lý học;Số 05 .- Tr.3-15-
dc.subjectTri giácvi_VN
dc.subjectDân tộcvi_VN
dc.subjectĐồng bằng Sông Cửu Longvi_VN
dc.titleTri giác dân tộc ở vùng Đồng bằng sông Cửu longvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Tâm lý học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
6.69 MBAdobe PDF
Your IP: 18.191.228.88


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.