Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/85433
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorLương, Văn Việt-
dc.date.accessioned2023-02-23T03:23:32Z-
dc.date.available2023-02-23T03:23:32Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn2525-2267-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/85433-
dc.description.abstractNghiên cứu này nhằm đánh giá độ nhạy và mức độ phù hợp của một số chỉ số khô hạn đối với các tỉnh phía Nam Việt Nam (SVN). Có 3 nhóm chỉ số khô hạn được đưa vào phân tích là nhóm các chỉ số thể hiện sự biến động của lượng mưa, nhóm các chỉ số thể hiện cân bằng giữa mưa với bốc hơi và nhóm còn lại thể hiện biến động của cặp nhiệt độ cùng với lượng mưa. Kết quả nghiên cứu cho thấy với các chỉ số khô hạn được xây dựng dựa trên 1 yếu tố là lượng mưa thì Chỉ số phần trăm lượng mưa tính theo giá trị trung bình (PN) là một chỉ số thể hiện được tình hình khô hạn khu vực và có quan hệ tốt với Chỉ số Nino Đại Dương (ONI). Với các chỉ số khô hạn được xây dựng dựa trên lượng mưa và lượng bốc thoát hơi thì Chỉ số khô cằn (Alu) là thích hợp cho việc lựa chọn vì nó khá phù hợp với tình hình khô hạn khu vực nghiên cứu và cũng có quan hệ tốt với ONI. Đối với chỉ số khô hạn dựa trên nhiệt độ và lượng mưa, chỉ số Ped thể hiện rõ nét nhất các ảnh hưởng của ENSO. Tuy nhiên Ped chỉ phù hợp khi phân tích tình hình khô hạn rời rạc cho từng thời gian trong năm.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học và Công nghệ;Số 49 .- Tr.163-174-
dc.subjectChỉ số khô hạnvi_VN
dc.subjectVùng khí hậuvi_VN
dc.subjectEl Ninovi_VN
dc.subjectENSOvi_VN
dc.titleĐộ nhạy của một số chỉ số khô hạn ở khu vực phía nam Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Khoa học và Công nghệ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
3.65 MBAdobe PDF
Your IP: 3.12.164.101


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.