Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86784
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Thanh Nhã-
dc.contributor.authorNguyễn, Quốc Ân-
dc.date.accessioned2023-04-27T03:28:32Z-
dc.date.available2023-04-27T03:28:32Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86784-
dc.description.abstractSự tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày nay đã và đang gây ra những thay đổi tích cực trong sự phát triển nền kinh tế thế giới. Đặc biệt trong lĩnh vực Y học, luôn chú trọng gắn liền với quá trình cơ khí hóa, tự động hóa thông qua áp dụng phương pháp, hệ thống máy móc hiện đại và tinh vi hơn để thay thế con người. Mặt khác, bóp bóng Ambu để trợ thở là việc vô cùng cần thiết cho người gặp khó khăn trong việc tự hít thở trực tiếp. Tuy nhiên, việc dùng tay để bóp sẽ sinh ra nhiều khó khăn: bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm về hô hấp, da liễu hoặc điển hình như việc cấp quá nhiều hoặc quá ít oxi thì trong cả 2 trường hợp này đều rất nguy hiểm, v.v. Từ đó, máy trợ thở ra đời thay thế sức người, hạn chế tối đa việc tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm. Do đó, một máy trợ thở là điều cần thiết. Trong nghiên cứu này, máy trợ thở được chế tạo dựa trên nguyên lý của các máy trợ thở thông thường, nhưng nó được cải tiến một số tính năng cho phù hợp với mọi đối tượng. Thiết kế cơ khí của cánh tay bóp bóng đơn giản, tốc độ bóp ổn định, có thể điều chỉnh được lượng khí cung cấp cho bệnh nhân theo ý muốn. Mạch điều khiển sử dụng board Arduino làm vi điều khiển trung tâm nên dễ dàng phát triển thêm chức năng mới. Ngoài ra, sản phẩm nghiên cứu này còn tích hợp thêm cảm biến đo nhịp tim và nồng độ oxi trong máu, điều này làm tăng tính hiệu quả trong việc giám sát và chăm sóc bệnh nhân.vi_VN
dc.description.tableofcontentsLời cảm ơn i Tóm tắt ii Actract iii Lời cam đoan iv Chương 1: TỔNG QUAN 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Tình hình nhu cầu và nghiên cứu, sản xuất trong và ngoài nước 1 1.2.1 Tình hình thiếu máy ở các nước 1 1.2.2 Các dự án nước ngoài 2 1.2.3 Các dự án trong nước 5 1.3 Mục tiêu của đề tài 8 1.4 Đối tượng nghiên cứu 8 1.5 Phạm vi nghiên cứu 8 1.6 Phương pháp nghiên cứu và giải quyết vấn đề 8 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu 8 1.6.2 Giải quyết vấn đề 9 1.6.3 Nội dung nghiên cứu 9 1.7 Cấu trúc bài báo cáo 9 Chương 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 11 2.1 Phần cơ khí 11 2.1.1 Động cơ bước 11 2.2 Phần mạch điện tử điều khiển 13 2.2.1 Mạch vi điều khiển Arduino 13 2.2.2 Mạch điều khiển động cơ bước 15 2.2.3 Diver điều khiển động cơ bước TB6600: 16 2.2.4 Module cảm biến nhịp tim và nồng độ oxi trong máu MAX30100 18 2.2.5 Màn hình OLED 0.96 inch: 19 2.2.6 Chọn nguồn 20 2.3 Phần mềm 22 2.3.1 Phần mềm IDE hỗ trợ lập trình Arduino 22 2.3.2 Phần mềm Inventor hỗ trợ vẽ 3D 23 2.4 Cơ chế thở của con người 23 Chương 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thiết kế hệ thống 25 3.2 Sơ đồ tổng quát của hệ thống 25 3.3 Cơ chế hoạt động của hệ thống 26 3.4 Thiết kế cơ khí 28 3.4.1 Bóng Ambu 28 3.4.2 Ý tưởng thiết kế mô hình được biểu diễn 3D trên phần mềm Inventor 28 3.4.3 Mô hình thực tế 32 3.4.4 Tính toán công suất: 36 3.5 Thiết kế mạch điện tử điều khiển 37 3.5.1 Thiết kế mạch: 37 3.5.2 Nguyên lí hoạt động của mạch hệ thống 39 3.5.3 Lập trình vi xử lí trung tâm – Arduino UNO R3 41 Chương 4: KẾT QUẢ 46 4.1 Kết quả 46 4.2 Hạn chế của đề tài 46 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Hướng phát triển 47 Tài liệu tham khảo 48 Phụ lục A 49 Phụ lục B 52vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectKỹ thuật cơ điện tửvi_VN
dc.titleHỆ THỐNG MÁY TRỢ THỞ CHO BỆNH NHÂNvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Bách khoa

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
2.79 MBAdobe PDF
Your IP: 18.226.87.83


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.