Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86786
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Chánh Nghiệm-
dc.contributor.advisorTrần, Vĩnh Phúc-
dc.contributor.authorNguyễn Thị, Hoàng Trâm-
dc.date.accessioned2023-04-27T03:36:48Z-
dc.date.available2023-04-27T03:36:48Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86786-
dc.description.abstractTrong thời đại 4.0 như hiện nay, Robot đã và đang được ứng dụng trong rất nhiều ngành nghề từ công nghiệp, nông nghiệp, y học đến cuộc sống thường ngày. Các Robot truyền thống dù thuộc loại Robot siêu khỏe, cũng không thể nâng được một vật nặng hơn một nữa trọng lượng của chính nó. Do đó, để nâng cao sức mạnh của một Robot, cơ nhân tạo khí nén đã được áp dụng vào để chế tạo phần cơ cho Robot. Cơ nhân tạo khí nén có thể nâng một vật nặng gấp nhiều lần trọng lượng của chính nó. Đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến Cơ nhân tạo khí nén được thực hiện. Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu về việc điều khiển cho Cơ nhân tạo khí nén. Vì vậy, đề tài này nhằm mục đích thiết kế, chế tạo và điều khiển vị trí mô hình thực nghiệm Cơ nhân tạo khí nén. Nghiên cứu sử dụng bộ điều khiển đơn giản là PID, tìm thông số Kp, Ki, Kd bằng phương pháp Ziegler-Nichols. Điều khiển vị trí cho Cơ nhân tạo khí nén bằng phương pháp thực nghiệm, không quan tâm đến mô hình toán học. Hiện nay, đề tài nghiên cứu đã tìm được thông số PID phù hợp cho mô hình thực nghiệm bằng phương pháp Ziegler-Nichols và quá trình tinh chỉnh. Bộ điều khiển PID phù hợp với những tín hiệu đầu vào đơn giản, nếu đầu vào là một tín hiệu phức tạp cần sử dụng những bộ điều khiển nâng cao hơn.vi_VN
dc.description.tableofcontentsLời cảm tạ i Tóm tắt ii Abstract iii Lời cam đoan iv Danh mục hình vii Danh mục từ viết tắt ix Chương 1: Tổng quan về đề tài 1 1.1 Giới thiệu và ứng dụng của Cơ nhân tạo khí nén 1 1.1.1 Giới thiều về Cơ nhân tạo khí nén 1 1.1.2 Ứng dụng của Cơ nhân tạo khí nén 1 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu 4 1.2 Mục tiêu của đề tài 4 1.3 Phạm vi của đề tài 4 1.4 Phương pháp nghiên cứu 5 1.5 Bố cục bài báo cáo 5 Chương 2: Cở sở lý thuyết 6 2.1 Cấu tạo và hoạt động của Cơ Nhân Tạo Khí Nén - Pneumatic Artificial Muscles (PAM) 6 2.2 Bộ điều khiển PID 7 2.2.1 Bộ điều khiển PID rời rạc 8 2.2.2 Phương pháp Ziegler-Nichols thứ hai 9 2.2.3 Mục tiêu sử dụng bộ điều khiển PID 10 2.3 Bộ lọc Low-pass 10 Chương 3: Nội dung thực hiện 12 3.1 Thiết kế mô hình thực nghiệm 12 3.1.1 Khung cơ khí của mô hình thực nghiệm 12 3.1.2 Cơ nhân tạo khí nén - Pneumatic Artificial Muscles (PAM) 13 3.1.3 Van điều hướng tỉ lệ 14 3.1.4 Thiết bị điều khiển 16 3.1.5 Bộ chuyển đổi tín hiệu - Xuất tín hiệu DAC 17 3.1.6 Cảm biến áp suất 19 3.1.7 Cảm biến khoảng cách 20 3.1.8 Một số thiết bị khác 20 3.2 Thiết kế thuật toán điều khiển 23 3.2.1 Lưu đồ thuật toán kiểm soát áp suất 24 3.2.2 Lưu đồ thuật toán điều khiển vị trí 25 Chương 4: Kết quả thực hiện và kết luận 26 4.1 Kết quả thực hiện 26 4.1.1 Mô hình thực nghiệm 26 4.1.2 Kết quả của thuật toán điều khiển 28 4.2 Kết luận 35 4.3 Đề xuất hướng phát triển 35 Tài liệu tham khảo 36 Phụ lục A 38 Phụ lục B 39  vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectKỹ thuật điều khiển & tự động hóavi_VN
dc.titleTHIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM CƠ NHÂN TẠO KHÍ NÉNvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Bách khoa

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
1.47 MBAdobe PDF
Your IP: 3.145.54.7


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.