Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/18016
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Minh Hằng-
dc.date.accessioned2019-11-13T07:00:50Z-
dc.date.available2019-11-13T07:00:50Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1859-0098-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/18016-
dc.description.abstractCác nghiên cứu trên thế giới cho thấy, tôn giáo có ảnh hưởng tích cực đến cách mà con người ứng phó với khó khăn, căng thẳng. Nghiên cứu này được thực hiện trên cơ sở lý thuyết của Pargament về ứng phó tôn giáo (1997), lý thuyết của Carver về ứng phó (1997). Công cụ nghiên cứu bao gồm thang đo ứng phó rút gọn (Brief COPE) của Carver (1997) và bảng hỏi về các biến nhân khẩu và biến tôn giáo. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tín đồ Phật giáo ứng phó tập trung vào vấn đề nhiều nhất, tiếp đến là ứng phó tập trung vào cảm xúc, kiểu ứng phó né tránh ít biểu hiện nhất. Các biến số nhân 'khẩu ảnh hưởng rất ít đến cách mà tín đồ Phật giáo ứng phó với stress, trong khi đó, các biến số tôn giáo như tình trạng tôn giáo, quy y, thời gian quy y, nơi thực hành Phật pháp thường xuyên, nhóm thực hành, tần suất thực hành và niềm tin vào Phật pháp có ảnh hưởng đáng kể đến cách ứng phó của họ. Thời gian quy y là yếu tố dự báo được cả ba kiểu ứng phó với stress ở tín đồ Phật giáo. Ngoài ra, tình trạng tôn giáo có thể dự báo được ứng phó tập trung vào vấn đề và tần suất thực hành Phật pháp dự báo được ứng phó tập trung vào cảm xúc. Trong bài viết này các kết quả nghiên cứu được lý giải, bàn luận và từ đó đề xuất các hướng nghiên cứu trong tương lai.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Tâm lý học;Số 6 .- Tr.20-38-
dc.subjectTâm lý học Phật giáovi_VN
dc.subjectTín đồ Phật giáovi_VN
dc.subjectỨng phóvi_VN
dc.subjectỨng phó với stressvi_VN
dc.titleỨng phó với stress ở tín đồ Phật giáovi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Tâm lý học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_10.92 MBAdobe PDFView/Open
Your IP: 3.14.141.228


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.