Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/81176
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Thị Kim Liên-
dc.contributor.authorHuỳnh, Thị Huệ Thư-
dc.date.accessioned2022-08-29T07:22:24Z-
dc.date.available2022-08-29T07:22:24Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherLV8565,8566/2022-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/81176-
dc.description16tr.vi_VN
dc.description16tr.vi_VN
dc.description.abstractMục tiêu của nghiên cứu là xác định thành phần loài và mật độ của động vật phiêu sinh trong các ao ương cá tra có sử dụng hoặc không sử dụng chế phẩm sinh học (CPSH). Nghiên cứu có tổng cộng 6 ao ương cá tra với 2 nghiệm thức: nghiệm thức đối chứng (NTĐC) và nghiệm thức thí nghiệm (NTTN) (có bổ sung CPSH), mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Mẫu định tính và định lượng ĐVPS được thu hàng ngày và thu liên tục trong 8 ngày. Kết quả đã ghi nhận được 42 loài ĐVPS thuộc 4 nhóm, trong đó Rotifera có số loài cao nhất (23 loài), kế đến là Copepoda (10 loài), các nhóm còn lại từ 4-5 loài.Mật độ ĐVPS tăng cao vào 3 ngày đầu ở cả hai nghiệm thức. Mật độ ĐVPS biến động lần lượt là 1.433.619 - 6.477.139 ct/m3 và 767.522- 4.266.540 ct/m3 tương ứng cho NTĐC và NTTN. Tuy nhiên, mật độ ở NTTN được duy trì với thời gian dài hơn đến ngày thứ 5 (1.822.186 ct/m3 ), trong khi ở NTĐC thì mật độ ĐVPS chỉ duy trì mật độ cao đến ngày 3 (6.477.139 ct/m3 ). Nghiên cứu cho thấy việc sử dụng chế phẩm sinh học giúp duy trì mật độ ĐVPS lâu hơn, kéo dài thời gian để cung cấp nguồn thức ăn tự nhiên cho cá tra giai đoạn giống.vi_VN
dc.description.abstractMục tiêu của nghiên cứu là xác định thành phần loài và mật độ của động vật phiêu sinh trong các ao ương cá tra có sử dụng hoặc không sử dụng chế phẩm sinh học (CPSH). Nghiên cứu có tổng cộng 6 ao ương cá tra với 2 nghiệm thức: nghiệm thức đối chứng (NTĐC) và nghiệm thức thí nghiệm (NTTN) (có bổ sung CPSH), mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Mẫu định tính và định lượng ĐVPS được thu hàng ngày và thu liên tục trong 8 ngày. Kết quả đã ghi nhận được 42 loài ĐVPS thuộc 4 nhóm, trong đó Rotifera có số loài cao nhất (23 loài), kế đến là Copepoda (10 loài), các nhóm còn lại từ 4-5 loài.Mật độ ĐVPS tăng cao vào 3 ngày đầu ở cả hai nghiệm thức. Mật độ ĐVPS biến động lần lượt là 1.433.619 - 6.477.139 ct/m3 và 767.522- 4.266.540 ct/m3 tương ứng cho NTĐC và NTTN. Tuy nhiên, mật độ ở NTTN được duy trì với thời gian dài hơn đến ngày thứ 5 (1.822.186 ct/m3 ), trong khi ở NTĐC thì mật độ ĐVPS chỉ duy trì mật độ cao đến ngày 3 (6.477.139 ct/m3 ). Nghiên cứu cho thấy việc sử dụng chế phẩm sinh học giúp duy trì mật độ ĐVPS lâu hơn, kéo dài thời gian để cung cấp nguồn thức ăn tự nhiên cho cá tra giai đoạn giống.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectNuôi Trồng Thủy Sánvi_VN
dc.subjectNuôi Trồng Thủy Sánvi_VN
dc.titleThành phần động vật phiêu sinh trong các ao ương cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Thủy sản

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
722.47 kBAdobe PDF
Your IP: 3.145.47.230


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.