Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/81675
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorHuỳnh, Văn Hiền-
dc.contributor.authorTrần, Diễm Kiều-
dc.date.accessioned2022-09-12T07:50:20Z-
dc.date.available2022-09-12T07:50:20Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherLV8549,8550/2022-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/81675-
dc.description13tr.vi_VN
dc.description.abstractNghiên cứu này được thực hiện từ tháng 8/2021 đến tháng 5/2022 thông qua kết quả phỏng vấn 30 hộ chủ tàu (trong đó có 13 hộ ở huyện Trần Đề và 17 hộ ở huyện Cù Lao Dung) khai thác lưới kéo ở tỉnh Sóc Trăng. Phương pháp phân tích biến ngẫu nhiên (SFA) được áp dụng để phân tích hiệu quả kỹ thuật (TE) và mô hình hồi qui đa biến để xác định các biến ảnh hưởng đến TE nghề lưới kéo. Kết quả nghiên cứu cho thấy sản lượng khai thác nhóm chiều dài tàu 6m-12m là 38,28  37,71 (tấn/năm), doanh thu 547,70  328.50 (triệu động/năm) và sản lượng nhóm chiều dài tàu 12m -15m là 38,34  43,52 (tấn/năm), doanh thu 715,86  491,61 (triệu đồng/năm). Hiệu quả kỹ thuật TE = 0,69 ở mức tương đối khá. Các yếu tố đầu vào gồm: số lao động (người), trọng tải (tấn) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và 5%. Mô hình hồi quy đa biến xác định yếu tố độ sâu (m), số lao động gia đình (người) và tỉ lệ ăn chia lợi nhuận ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kỹ thuật (TE). Để phát triển bền vững nghề khai thác lưới kéo ở tỉnh Sóc Trăng cần có những chính sách đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cũng như hỗ trợ ngư dân nâng cao kiến thức tiếp cận khoa học kỹ thuật hiện đại để đạt hiệu quả tốt hơn.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectQuản lý nguồn lọi thủy sảnvi_VN
dc.titlePhân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác của nghề lưới kéo ở tỉnh Sóc Trăngvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Thủy sản

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
524.77 kBAdobe PDF
Your IP: 3.133.137.169


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.